Tạo chữ trong photoshop nhưthế nào?

Trong quá trình đồ họa, tạo
chữ cũng là một nghệ thuật nếu chúng ta không nắm bắt được những chức năng và công dụng
trong từng bộ phận của nó thì không thể tạo nên những kiểu chữ sinh động và có
tính thẩm mỹ cao được. Và sau đây sẽ là cách tạo chữ, và chức năng cơ bản
nhất của photoshop.
1.
Sử dụng công cụ tạo chữ
a.
Tạo chữ trên một lớp mới
+ Bấm chọn công cụ 2.7.1 (Type
tool – chữ ngang) hoặc 2.7.3 (Vertical type tool – chữ
dọc)
– Font Chọn
Font và kiểu chữ
– Size
Kích cỡ chữ
– Kerning Độ kéo dãn chữ
– Leading
– Color Chọn màu
chữ
– Hộp thoại cho phép gõ vào nội dung chữ -> Bấm chọn OK
* Thao tác hiệu chỉnh
+ Dịch chuyển chữ: Bấm chọn công cụ 2.1 (Move tool) -> bấm kéo
chuột để dịch chuyển chữ
+ Thay đổi lại nội dung và thuộc tính chữ: Hiện hộp thoại Layer -> nháy kép
chuột vào tên của lớp chữ cần sửa (hiện hộp thoại Type tool – hiệu
chỉnh lại cho phù hợp -> OK)
b.
Tạo biên chọn dạng chữ trên lớp ảnh hiện hành
+ Chuyển đến lớp ảnh cần tạo
biên chữ
+ Chọn công cụ 2.7.2 (Type
mask tool – biên chữ ngang) hoặc 2.7.4 (Vertical type
mask tool – biên chữ dọc)
+ Bấm chuột vào ảnh (vị
trí gõ chữ) xuất hiện hộp thoại Type tool
– Font Chọn Font và
kiểu chữ
– Size
Kích cỡ chữ
– Kerning Độ kéo dãn chữ
– Leading Dịch chuyển so với Base line
– Tracking Co dãn ký tự
– Hộp thoại cho phép gõ vào nội dung chữ -> Bấm chọn OK (thu
được 1 biên chọn chữ tương ứng trên lớp hiện hành)
* Thao tác hiệu chỉnh
- Dịch chuyển biên chọn chữ:
Lựa công cụ chọn vùng ảnh, bấm kéo chuột vào biên chữ để chuyển đến vị trí mới
- Phóng to, thu nhỏ biên chọn
chữ: Chọn Select->Transform Selection -> bấm kéo
chuột tạo các góc để phóng to, thu nhỏ và xoay cho phù hợp
Chú
ý: Các thao tác làm việc với biên chọn chữ hoàn toàn giống
như là việc với các vùng chọn thông thường khác
2/
Các hiệu ứng đặc biệt đối với chữ
a.
Chữ tạo trực tiếp trên lớp mới
* Tạo chữ bóng bằng tay
+ Gõ chữ trực tiếp trên lớp mới (Công cụ 2.7.1 hoặc 2.7.3)
+ Copy lớp chữ vừa tạo thành một lớp mới (Phần học của bài 4)
+ Thay đổi màu sắc và vị trí
của cả hai lớp chữ vừa tạo để nhận được kết quả bóng đổ
Chú ý: Có
thể dùng phương pháp hiệu chỉnh (Kéo xô, xoay, lật lớp chữ dưới) để
tạo các hiệu ứng khác
* Tạo hiệu ứng bằng công cụ
có sẵn
+ Gõ chữ trực tiếp trên lớp
mới (Công cụ 2.7.1 hoặc 2.7.3)
+ Chọn Layer
-> Effects (cho các lựa chọn sau)
– Drop Shadows Hiệu ứng bóng đổ
-> Mode Phương thức kết hợp
bóng và chữ
-> Opacity áp lực sáng tối của bóng
-> Angle Góc chiếu sáng
-> Distance Khoảng cách của bóng đối với chữ
-> Blur Độ nhòe của bóng
-> Intentsity áp lực sáng tối của bóng
– Inner Shadows Hiệu ứng sáng miền trong (dạng chữ
nổi)
-> Mode Phương thức kết hợp
bóng và chữ
-> Opacity
áp lực sáng tối của bóng
-> Angle Góc chiếu sáng
-> Distance Khoảng cách của bóng đối với chữ
-> Blur Độ nhoè
của bóng
-> Intentsity áp lực sáng tối của bóng
– Outer Glow Hiệu ứng
viền ngoài
-> Mode Phương thức kết hợp
bóng và chữ
-> Opacity áp lực sáng tối của bóng
-> Blur Độ nhoè
của bóng
-> Intentsity áp lực sáng tối của bóng
– Inner Glow Hiệu
ứng viền trong
-> Mode Phương thức kết hợp
bóng và chữ
-> Opacity áp lực sáng tối của bóng
-> Blur Độ nhòe của bóng
-> Intentsity áp lực sáng tối của bóng
-> Lựa chọn Center (hướng
vào tâm) hoặc Edge (áp dụng ngoài viền)
– Bevel And Emboss
Nổi viền bao quanh hoặc chữ nổi
-> Highlight
Sắc độ của miền sáng
. Mode
Phương thức kết hợp
. Opacity
áp lực của miền sáng
-> Shadows
Sắc độ của miền tối
. Mode
Phương thức kết hợp
. Opacity
áp lực của miền tối
-> Style
Lựa chọn kiểu hiệu ứng
. Outer Bevel Nổi
tỏa đều ra ngoài
. Inner Bevel
Nổi tròn cuốn vào trong
. Emboss
Nổi đều vào trong và ra ngoài
. Pillow
Emboss Kết hợp nổi và chìm chữ trong ảnh
-> Angle
Góc chiếu sáng
-> Depth
Sắc độ của hiệu ứng
-> Blur
Độ nhòe của hiệu ứng
-> Up (hướng
xuống dưới) – Down (hướng lên trên)
Chú
ý: Khi chọn một trong số các hiệu ứng trên, tại hộp thoại
tương ứng phải bấm chọn Apply để chấp nhận kết quả của
hiệu ứng
b. Sử dụng biên chữ tạo hiệu
ứng (chữ chìm trong ảnh)
+ Lựa chọn lớp ảnh cần tạo
hiệu ứng
+ Tạo biên chữ theo chiều
ngang (C.cụ 2.7.2) hoặc dọc (C.cụ 2.7.4)
+ Lưu biên chữ vào máy với
tên đại diện bất kỳ (áp dụng bài 2)
+ Xoá vùng ảnh nằm trong
biên chọn chữ (Ctrl + X)
+ Lấy lại vùng biên chọn đã
lưu trước đó (áp dụng bài 2)
+ Chọn Select
-> Feather (Ctrl + Alt + D) và nhập vào giá trị độ mịn ảnh từ
3->5 (áp dụng bài 2)
+ Dùng công cụ tô màu (áp
dụng bài 1) và lựa chọn màu tô sao cho đối nghịch với màu của ảnh trên lớp
hiện hành để tạo hiệu ứng sáng ngoài biên chọn, Gõ Ctrl + V (dán
ảnh đã xoá trước đó – Tạo ra một lớp mới) -> Gõ Ctrl + D (xoá
biên chọn) -> Dùng công cụ 2.1 để dịch chuyển lớp ảnh chữ vừa dán (thu
được hiệu ứng chữ chình trong ảnh).
ViệtTâm Đức chúc các bạn thành công.
Nick yahoo tư
vấn: antamduc hoặc bondv.romantic - Skype: viettamduc.edu
Tin tức liên quan:
Ngoài
ra các bạn muốn nâng cao trình độ tay nghề thì nên đến những nơi dạy học đồ họa chất
lượng để theo học nhé.
Edit